O du kích đưa đò trên sông Thạch Hãn bi tráng

Chuyện về nữ du kích Nguyễn Thị Thu (hiện 71 tuổi, ở Quảng Trị) cùng bố chồng hàng ngày chèo đò vận chuyển người, lương thực cho cách mạng.

Cô du kích năxưa

Cuc chiến 81 ngày đêm  Thành c Qung Tr là chiến công hào hùng, khúc ca bi tráng ca dân tc ta. Ti con sông Thch Hãn huyn thoi đã ghi du nhiu đau thương, mt mát.

Trong khu bo tàng  Thành c Qung Tr vn còn lưu gi nhiu hình nh, hin vt vô giá v nhng tm gương anh dũng quên mình trong cuc chiến này.

Dân sinh - O du kích đưa đò trên sông Thạch Hãn bi tráng

Bức ảnh có tên “Cha con lão ngư dân Triệu Phong chở bộ đội và vũ khí tiếp sức Thành cổ”.

Trong đó có bnh do phóng viên chiến trưng Đoàn Công Tính ghi li mt c già chèo đò vi n cưi hào sng bên mt thiếu n tr tay ôm chc súng và hàng chc chiến sĩ b đi gii phóng tươi cưi. Bnh có tên “Cha con lão ngư dân Triu Phong ch b đi và vũ khí tiếp sc Thành c”.  Xem nh, nhiu ngưi không khi thc mc, sau nhng trn chiến ác lit năm 1972 đó, nhng ngưi trong hình gi ai còn, ai mt?

Theo li gii thiu ca nhân viên bo tàng, ngưi lái đò vi n cưi hào sng trong bnh là c Nguyn Con (quê làng Giang Hến, xã Triu Giang, huyn Triu Phong, tnh Qung Tr) và thiếu n tay ôm súng là Nguyn Th Thu (con dâu c Con).  

Ln tìm qua rt nhiu đu mi, mi hay bà Thu hin vn sng ti làng Giang Hến, nay là tiu khu 5, th trn Ái T, huyn Triu Phong. Na thế k sau nhng trn chiến ác lit đó, cô du kích lái đò tr tui năm nào nay đã là bà ni, bà ngoi.

Bà Thu rưng rưng ngm li bnh k nim mt thi oanh lit nay đã  vàng, thi mà bà ngưc xuôi dòng Thch Hãn đưa b đi sang sông vào Thành cNăm đó bà mi 18 tui. Va vào du kích đưc khong ba tháng thì nhn đưnhim v làm giao liên, cùng cha chng  chèo đò ch b đi, vũ khí cùng lương thc vưt sông Thch Hãn chi vin cho Thành c

Cuc chiến din ra ác lit, đch dc toàn b lc lưng vi vũ khí hin đi hòng chiếm li Thành c. Đ đánh bt các cuc phn công ca đch, quân ta phi huy đng b sung mt lc lưng ln. Và đ b đi vào Thành c mt cách nhanhnht, an toàn mà li hiu qu ch có mt đưng duy nht là dùng đò vưt sông Thch Hãn. Thi gian đó, khúc sông đon t xã Triu Long, xã Triu Giang, xã Triu Thành đã tr thành tuyến đưng huyết mch đưa quân gii phóng vào chiến trưng.  

“B chng tôi làm ngh cào hến nên thông thuc mi ch nông sâu khúc sông này. Hai b con tôi không ngi nguy him nhn nhim v, khôn khéo chèo đò đưa b đi vưt sông. Ngày đó máy bay đch sut ngày lưn mòng mòng trên đu. c sông Thch Hãn lúc nào cũng vàng , đc ngu cun chy vì bom đn trút xung như mưa. Sut 81 ngày đêm, không biết bao nhiêu ln cha con chúng tôi suýt chết nhưng vn cm chc tay lái, băng trên con nưc đưa b đi và vũ khí sang, ri quay ngưc đò ch thương binh v hu phương”, bà Thu nhli.

Trong căn nhà nh, Huy chương Kháng chiến đưc treo trang trng cùng nhng tm hình ngày nào. Cũng trong căn nhà này bà đã chng kiến biết bao cuc hi ng thm tình đng đi ca nhng chiến sĩ tng ngi trên chiếc đò bà lái.

Sau chiến tranh, v chng bà Thu không h biết có tm hình lch s. Đến nhng năm 1990, qua mt ngưi cùng làng, bà mi biết tm hình đưc in ln trên sách báo, đưc treo trang trng trong Bo tàng Thành c. Ban đu bà Thu không lên tiếng nhân vt trong hình là mình. Sau này có ngưi ng vc, bà mi lng l ct mt tm hình trên báo, đóng khung ri treo trang trng  trong nhà, như mt li xác nhn.

Trong nhng chuyến đò ngày y, đã có rt nhiu chiến sĩ không bao gi tr li.Biết bao ln bà va chèo đò, lòng va qun tht, trào nưc mt, khi biết chuyn nhng ngưi lính mưi tám, đôi mươi bà va gp hôm qua, hôm nay đã mãi nm li Thành c. Tri min Trung gia trưa hè nhưng bng ào t cơn mưa nng ht, o du kích ngày xưa gt nưc mt, tm ngng câu chuyn, nhìn xa xăm ra phía dòng sông Thch Hãn…

“Dù bom đn, tôi vn chc tay lái. Đò đi ngày không đưc thì đi đêm, tri nng không chèo đưc thì tăng chuyến lúc mưa. Đau thương nht là nhng ln chthương binh v, có nhng ngưi còn tr măng, thy thương lm. Có ln tôi chmt thương binh trng trthư sinh, nghe nói quê  Hà Ni. Đò va cp bến cũng là lúc anh y ch kp kêu lên mt câu: “Đau quá m ơi!” ri trút hơi thcui cùng. Mãi mãi tôi không th nào quên…”.

Bà Thu không thng kê mình đã bao nhiêu ln ch b đi sang sông trong 81 ngày đêm y. Bà ch nh trung bình mi ngày chiếc đò máy y c phăm phăm sóng nưc 30 – 40 ln vưt sông đưa b đi vào trn tuyến, ri cũng trên chiếc đò y không biết bao nhiêu tn vũ khí, lương thc đưc tiếp tế cho Thành c“C 81 ngày, tôi cùng cha không h ngh chèo mt ngày, không mt đêm trn gic”, bà k.

Và mt bí mt khác, na thế k bây gi bà mi th l: “Thú tht, tuy  gn sông nhưng tôi không h biết bơi, điu này tôi phi giu ch huy cũng như đng đi. Vì nếu cp trên biết tôi không biết bơi, tôi s không đưc lái đò na”.

Sống được đến ngày hôm nay đã là một điều may mắn rồi

Gia tháng 9/1972, trn chiến 81 ngày đêm kết thúc. Chiến thng  Thành c đã to đà li thế cho ta trên hi ngh đàm phán Hip đnh Pari năm 1973. Trong chiến thng y có mt phn đóng góp ca hai cha con lão n dân Triu Phong.

Dân sinh - O du kích đưa đò trên sông Thạch Hãn bi tráng (Hình 2).

Cô du kích lái đò Nguyn Th Thu nay đã là bà ni, bà ngoi. (Ảnh: ĐẶNG TÂN)

Đt nưc thng nht, lão ngư Nguyn Con quay li vi công vic cào hến mưu sinh trên sông Thch Hãn. Đến năm 1978, sau khi đi cào hến v, c Con đau bng ri đt ngt qua đi.

V chng bà Thu tr li cuc sng đi thưng, có bn ngưcon đu đã lp gia đình và có cuc sng n đnh. Hin ti chng bà Thu ltheo nghip cha cào hến mưu sinh, còn v thì bán hế ch. “Ngh hến ph thuc vào con nưc, nhiu công đon, ch yếu “ly công làm lãi” nên thu nhp ca hai v chng khá bp bênh. Vì vy, ngoài công vic cào hến đ mưu sinh, chúng tôi còn chăn nuôi gia súc, gia cm đ trang tri thêm cho cuc sng”, bà Thu cho hay.

Câu chuyn nhiu ln b ngt quãng vì chng đau đu hành h bà Thu. Chng bà Thu cho hay: “Nhiu đêm nm ng bà y vn hay git mình. Đôi lúc đang nói chuyn bà vang đau đu, có lúc còn la hét inh i. Có th vì v tôi b ám nh bi cnh bom đn, chết chóc”.

Bà Thu cưi lng l ngt li chng: “Cuc sng ca chúng tôi tuy còn nhiu khó khăn nhưng vn không th nào so sánh đưc vi nhng hy sinh, mt mát ca các chiến s đã ngã xung vì đt nưc. Tôi vn sng đưc đến ngày hôm nay đã là mt điu may mn ri”.

Đon ra v chia tay khách, bà Thu nh nhàng đc li nhng câu thơ trong mt bài thơ ni tiếng: “Đò lên Thch Hãn ơi… chèo nh/ Đáy sông còn đó bn tôi nm/ Có tui hai mươi thành sóng nưc/ V yên b, mãi mãi ngàn năm”. 

Lê Bảy - Lê Kông/nguoiduatin.vn